7 tháng 11, 2012

Danh lục Luận án Tiến sĩ tại Viện Sử học

12/09/2012
1. Nguyễn Thế Tăng, Quá trình mở cửa của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (từ năm 1978 đến năm 1938). Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn. Nhd. PGS Văn Trọng, H.1992
2. Nguyễn Cảnh Minh, Cuộc khởi nghĩa của Phan Bá Vành (1820-1827), Đại học Sư phạm Hà Nội,H.1981
3. Nguyễn Đức Lữ, Vấn đề tự do tín ngưỡng và tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng ở Việt Nam. Học Viện Nguyễn Ái Quốc. Nhd. PGS.TS Nguyễn Hữu Vui. H.1992
4. Ngô Đăng Thi, Hậu phương Thanh Nghệ Tĩnh trong kháng chiến chống Pháp (1946-1954), Trường Đại học Tổng hợp. Nhd GS Đinh Xâm Lâm, PGS Lê Mậu Hãn. H. 1989
5. Nguyễn Bá Linh, Đảng cộng sản Việt Nam với liên minh công nông trong những năm 1975-1985. Học Viện Nguyễn Ái Quốc. Nhd Văn Tạo. H.1988
6. Nguyễn Quốc Chiến, Phát triển kinh tế hàng hóa với vấn đề bảo đảm kinh tế cho quốc phòng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Bộ Quốc phòng – Học viện Chính trị quân sự. PGS. Trần Hải, Nguyễn Quân Sĩ H.1991
7.  Trần Viết Hoàn, Di sản văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh và vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho quần chúng (thông qua việc phát huy những di sản tại khu di tích Bác Hồ tại Phủ chủ tịch), Học Viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nhd. GS.PTS Trần Văn Bính. H.1995
8.  Nguyễn Hữu Cát, Vấn đề hòa bình hợp tác ở Đông Nam Á (từ năm 1945 đến nay). Nhd. PGS.Văn Trọng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. H.1994
9. Trần Đình Châu, Tư tưởng nhân văn trong di sản quân sự của Hồ Chí Minh. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Nhd. Lê Bằng. H. 1994
10. Phạm Đức Thành, Xã hội Campuchia dưới chế độ diệt chủng Ponbot – I eeng – Xari – Khiêu xăm pon. Trường Đại học tổng hợp. H.1985
11. Lại Ngọc Hải, Sự phát triển của quan hệ sản xuất trong công nghiệp và tác động của nó đối với củng cố quốc phòng trong chặng đầu của thời kỳ quá độ dân lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Học viện Chính trị Quân sự. Nhd. Vũ Quang Lộc. H.1991
12. Nguyễn Văn Quyết, Đẩy mạnh quá trình hình thành và phát triển phẩm chất chính trị của thanh niên quân đội ta trong giai đoạn hiện nay. Học viện Chính trị Quân sự. Nhd. PGS. Hồ Kiếm Việt, PTS. Vũ Danh Lam. H.1990
13. Dương Lan Hải, Về quan hệ của Nhật Bản với các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai 1945-1975. Viện  khoa học xã hội Việt Nam - Viện Sử học. Nhd. GS. Vũ Dương Ninh. H. 1991
14.     Nguyễn Danh Phiệt, Nhà Đinh với sự nghiệp thống nhất đất nước hồi thế kỷ X. Viện  khoa học xã hội Việt Nam - Viện Sử học. Nhd. GS Văn Tân, Phan Đại Doãn. H.1988
15. Đào Trọng Cảng, Đảng công sản Việt Nam lãnh đạo công cuộc xây dựng các vùng tự do lớn trong thời kỳ kháng chiến 1946-1954. Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lê Nin và Tư tưởng Hồ Chí Minh. Nhd. Lê Mậu Hãn. H.1993
16. Chương Thâu, Phan Bội Châu con người và sự nghiệp. Viện  khoa học xã hội Việt Nam - Viện Sử học. H.1981
17. guyễn Khánh Bật, Vấn đề cùng tồn tại hòa bình và sự nghiệp đổi mới của Việt Nam. Học viện Nguyễn Ái Quốc. Nhd. Hoàng Trọng Lưu. H.1991
18. Bùi Đình Phong,  Hồ Chí Minh với việc xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam trước 1954. Trường Đại học tổng hợp. Nhd. Đinh Xuân Lâm. H. 1993
19. Nguyễn Kim Khánh, Phân phối theo lao động trong chặng đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và vận dụng nó trong lĩnh vực quân sự. Nhd. PGS Vũ Chấn. PGS. Lê Xuân Đình. H. 1990
20. Dương Kinh Quốc, Bộ máy cai trị hành chính của chính quyền thuộc địa ở Việt Nam trước cách mạng tháng Tám năm 1945. Trường Đại học tổng hợp. Nhd. Đinh Xuân Lâm. H.1991
21. Nguyễn Thụ Linh, Tính kế thừa trong sự phát triển của văn hóa Việt Nam (thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội). Học viện Nguyễn Ái Quốc. GS. Vũ Khiêu. H.1987
22.Đức Vượng, Tìm hiểu quá trình chủ tịch Hồ Chí Minh từ chủ nghĩa yếu nước đến chủ nghĩa Mác Lê Nin. Viện  khoa học xã hội Việt Nam - Viện Sử học. GS Văn Tạo. H.1985
23. Hồ Hữu Nhật, Phong trào đấu tranh chống Mỹ của giáo chức, học sinh, sinh viên Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định. Viện Khoa học Giáo dục. H. 1986
24.Lê Sĩ Thắng, Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh. Nhd. Phạm Như Cương. H.1992
25. Nguyễn Trọng Phúc, Xây dựng và bảo vệ chính quyền nhân dân trong những năm 1975-1990. Học viện Nguyễn Ái Quốc. Nhd. GS. Lê Ngọc. H.1991
26. Hun Sen, Tính đặc thù của quá trình cách mạng Campuchia. Học viện Nguyễn Ái Quốc. Nhd. GS. Nguyễn Đức Bình, PTS. Đỗ Nguyễn Phương. H.1990
27. Nguyễn Thanh Tâm, Từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa trong cách mạng tháng Tám năm 1945. Học viện Nguyễn Ái Quốc. Nhd. GS Lê Ngọc. H. 1992
28. Lương Gia Ban, Sự thống nhất giữa chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế vô sản trong cách mạng Việt Nam. Học viện Nguyễn Ái Quốc. Nhd. Đinh Hữu Khóa. H. 1988
29. Trịnh Nhu, Quan hệ Trung – Pháp về vấn đề Việt Nam cuối thế kỷ XIX. Trường Đại học tổng hợp. Nhd. GS Đinh Xuân Lâm. H.1991.
30. Lưu Hà Vĩ, Biện chứng của tiến trình chuyển hóa từ cách mạng giải phóng dân tộc lên cách mạng xã hội chủ nghĩa trong phong trào giải phóng dân tộc hiện đại. Học viện Nguyễn Ái Quốc. Nhd. Hoàng Trọng Lưu. H. 1988
31. Nguyễn Thanh Long, Phân tích mâu thuẫn trong quá trình củng cố và tăng cường kỷ luật của quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay. Học viện Chính trị Quân sự. Nhd. GS Lê Hồng, GS Nguyễn Thế Lực. H.1991
32. Phạm Xanh, Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác Lê Nin ở Việt Nam (1921 - 1930), Trường Đại học tổng hợp. Nhd. GS Đinh Xuân Lâm. H.1989
33. Xỉng Thoong Xỉng Hả Pan Nha, Sự giúp đỡ của Việt Nam đối với cuộc kháng chiến của nhân dân Lào (1945-1954), Trường Đại học tổng hợp. Nhd. Lê Mậu Hãn. H.1991
34. Nguyễn Duy Bính, Hôn nhân và gia đình của người Hoa ở Nam Bộ. Trường DH KHXH NV- Đại học Quốc gia TP HCM. Nhd. PGS.TS. Ngô Văn Lệ. 1999
35. Hà Thị Mỹ Hương, Sự vận động của quan hệ Nga Mỹ sau chiến tranh lạnh và ảnh hưởng của quan hệ đó đến Việt Nam. Học viện Chính trị quốc gia Hồ CHí Minh. Nhd. PGS. TS Nguyễn Xuân Sơn. TS. Nguyễn Hữu Cát. H.2001
36. Lê Văn Bé, Trang phục cổ truyền của người Nùng ở Đông Bắc Việt Nam. Viện Dân tộc học. Nhd. PGS.TS Hoàng Nam. PGS. Nguyễn Dương Bình. H.2001
37. Trần Văn Thức, Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở Nghệ An thời kỳ 1939-1945. Viện  khoa học xã hội Việt Nam - Viện Sử học. Nhd. PGS.TS Cao Văn Biền. TS. Trần Hữu Đính. H.2003
38. Huỳnh Công Bá, Công cuộc khai khẩn và phát triển làng xa ở Bắc Quảng Nam từ giữa thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII. Đại học Sư phạm Hà Nội, Nhd. Nguyễn Đức Nghinh. H. 1996
39. Trương Thị Yến, Chính sách thương nghiệp của triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX. Viện  khoa học xã hội Việt Nam - Viện Sử học. Nhd. PGS. Vũ Huy Phúc. TS. Tạ Thị Thúy. H. 2004
40. Nguyễn Minh Tường, Công cuộc cải cách hành chính dưới triều Minh Mệnh (1820-1840). Viện  khoa học xã hội Việt Nam - Viện Sử học. Nhd. GS. Phan Đại Doãn. H.1994
41. Lưu Thị Tuyết Vân, Tiểu thủ công nghiệp nông thôn các tỉnh đồng bằng sông Hồng (1954-1994), Viện  khoa học xã hội Việt Nam - Viện Sử học. Nhd.PGS.PTS. Đỗ Văn Ninh. TS Đinh Thị Thu Cúc. H. 1994
42. Phan Hải Linh, Trang viên Nhật Bản thế kỷ VIII-XVI qua trang viên OYAMA và HINE, Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn Hà Nội. Nhd. GS. Lương Ninh. H. 2006
43. Vũ Quý Thu, Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Thanh Hóa cuối thế kỷ XIX (1885-1895). Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn Hà Nội, Nhd. PGS.TS Nguyễn Văn Khánh. GS.NGND Đinh Xâm Lâm. H.2006
44. Nguyễn Hồng Quân, Hoạt động của lực lượng gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc sau chiến tranh lạnh. Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn Hà Nội. Nhd. GS. Vũ Dương Ninh. PGS.TS Nguyễn Văn Kim. H.2006
45.Trần Vũ Tài, Những chuyển biến trong kinh tế nông nghiệp Bắc Trung kỳ từ 1884-1945. Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn Hà Nội. Nhd. GSTS Nguyễn Văn Khánh. H.2007
46. Nguyễn Quang Hồng, Thành phố Vinh quá trình hình thành và phát triển (từ năm 1804 đến trước cách mạng tháng Tám năm 1945). Đại học Sư phạm Hà Nội. Nhd. PGS. TS. Nguyễn Cảnh Minh. PGS. Hoàng Văn Lân. H. 2000
47. Đàm Thị Uyên, Huyện Quảng Hòa (tỉnh Cao Bằng) từ khi thành lập đến giữa thế kỷ XIX. Đại học Sư phạm Hà Nội . Nhd. GS.TS Trương Hữu Quýnh, TS. Đào Tố Uyên. H.2000
48. Ngô Văn Minh, Đảng bộ các tỉnh ven biển Nam Trung Bộ lãnh đạo quá trình vận động cách mạng 1939-1945. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Nhd. GS Lê Ngọc. H. 2001
49.Phạm Thị Vinh, Hồi giáo trong đời sống chính trị văn hóa xã hội của  Malaysia (giai đoạn 1957-1987). Viện  khoa học xã hội Việt Nam - Viện Sử học. Nhd. PGS. Cao Xuân Phổ. TS. Nguyễn Kim Cương. H. 2001
50. Trịnh Thị Thủy, Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp ở huyện Đông Sơn (Thanh Hóa) nửa đầu thế kỷ XIX. Đại học Sư phạm Hà Nội, Nhd. GS. Nguyễn Đức Nghinh. H. 2002
51. Trần Thị Kim Dung, Quá trình hình thành và phát triển của quan hệ Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EU). Viện Sử học. Nhd. GS. Vũ Dương Ninh. PTS. Nguyễn Xuân Chúc. H. 1999
52. Nguyễn Phúc Nghiệp, Kinh tế nông nghiệp Tiền Giang thế kỷ XIX, Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn Hồ Chí Minh. Nhd. PGS.TS. Nguyễn Phan Quang. TS. Nguyễn Tuấn Triết. H. 2002
53. Nguyễn Văn Kim, Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ TOKUCAWA: Nguyên nhân và hệ quả. Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn Hà Nội. Nhd. GS. Vũ Dương Ninh. H. 1999
54. Lê Trung Dũng, Quá trình cải tổ ở BUNGARA (1987-1990). Viện Sử học, Nhd. GS. Vũ Dương Ninh. PGS.TS. Võ Kim Cương. H.2003
55. Vũ Thị Thúy Hiền, Phụ nữ miền Nam trong đấu tranh chính trị thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Viện  khoa học xã hội Việt Nam - Viện Sử học, PGS. Cao Văn Lượng-PGS.TS Nguyễn Văn Nhật, H.2003.
56. Nguyễn Đình Liêm, Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn ở Đài Loan (1949-2000), Viện  khoa học xã hội Việt Nam - Viện Sử học, PGS Nguyễn Huy Quý, TS Đỗ Tiến Sâm, H.2004.
57. Nguyễn Thị Hòa, Các loại hình di tích kiến trúc trong khu phố cổ Hà Nội (thế kỷ XIX), Viện Khảo cổ học,GS. Trần Quốc Vượng, H.2003.
58. Nguyễn Thế Hùng, Quán đạo giáo ở Hà Tây, Viện Khảo cổ học, GS. Trần Quốc Vượng, H.2003.
59. Nguyễn Bình Ban, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ an ninh chính trị trong những năm đổi mới (1986-1996), Học viện CTQG Hồ Chí Minh, PGS. Vũ Văn Bân- PGS.TS Triệu Quang Tiến, H.2003.
60. Trần Thị Thu Thủy, Trang phục cổ truyền của người Hmông Hoa ở tỉnh Yên Bái, Viện Dân tộc học, PGS.TS Nguyễn Khắc Tụng- PGS.TS Hoàng Lương, H.2004.
61.  Phạm Thị Nết, Tiền Hải từ sau khi thành lập (1828) đến cuối thế kỷ XIX, Viện Sử học, GS. Phan Đại Doãn- PGS.TS Trần Thị Vinh, H.2001.
62. Lê Ngọc Tạo, Các chính sách về xã hội của Nhà nước thời Lê sơ (1428-1527), Viện Sử học, PGS.TS Nguyễn Danh Phiệt, H.2001.
63. Phạm Thị Vinh, Hồi giáo trong đời sống chính trị, văn hóa-xã hội của Malaysia (giai đoạn 1957-1987), Viện Sử học, PGS. Cao Xuân Phổ- TS. Võ Kim Cương, H.2001.
64. Nguyễn Trọng Hậu, Hoạt động đối ngoại của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thời kỳ 1945-1950, Viện Sử học, PGS.TS Trần Đức Cường- PGS.TS Phạm Xanh, H.2001
65. Thích Thanh Đạt, Thiền phái Trúc Lâm thời Trần, Viện Sử học, GS. Hà Văn Tấn, H.2000.
66. Nguyễn Thị Ngọc Lâm, Phụ nữ quân đội trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ-cứu nước (1954-1975), Viện Sử học, PGS. Cao Văn Lượng- PGS.TS Nguyễn Văn Nhật, H.2001.
67. Nguyễn Doãn Tuân, Lịch sử khu di tích Cổ Loa, Viện Sử học, PGS. Lê Văn Lan, H.1997.
68.Lê Thị Thanh Hòa, Việc đào tạo và sử dụng quan lại của triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884, PGS.PTS Nguyễn Danh Phiệt, H.1997.
69. Hà Mạnh Khoa, Sông đào ở Than Hóa từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX, Viện Sử học, GS. Phan Đại Doãn, H.2000.
70. Đặng Kim Ngọc, Chế độ đào tạo và tuyển dụng quan chức thời Lê sơ (1428-1527), Viện Sử học, PGS.PTS Nguyễn Danh Phiệt, H.1997.
71.Nguyễn Đức Nhuệ, Cải cách của Trịnh Cương đầu thế kỷ XVIII, Viện Sử học, PGS.TS Nguyễn Danh Phiệt, H.2000.
72. Nguyễn Thị Phương Chi, Thái ấp-điền trang thời Trần (thế kỷ XIII-XIV), Viện Sử học, GS. Trần Quốc Vượng, H.2001.
73. Bùi Việt Hùng, Tìm hiểu tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hưng, Quảng Ninh từ thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, Trường ĐH Sư phạm HN, PGS. PTS. Nguyễn Cảnh Minh, H.1999.
74. Phạm Quốc Sử, Tiểu thủ công nghiệp Thái Bình (1954-1995), Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, PGS.PTS Trần Bá Đệ, H.1996.
75. Bùi Thị Tân, Về làng nghề truyền thống: Luyện sắt Phú Bài và rèn Hiền Lương tỉnh Thừa Thiên Huế, Trường ĐH KHXH&NV, GS. Phan Đại Doãn, H.1996.
76. Dương Đình Lập, Căn cứ địa trong phong trào Cần Vương chống Pháp (1885-1896), Viện LSQS Việt Nam, PGS. PTS Hoàng Phương, H.1996.
77. Thái Quang Trung, Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp Thừa Thiên- Huế nửa đầu thế kỷ XIX, Trường ĐHSP Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Cảnh Minh- PGS. TS Bùi Quí Lộ, H.2002.
78.Nguyễn Quang Hồng, Thành phố Vinh- Quá trình hình thành và phát triển (từ năm 1908 đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945), Trường ĐHSP Hà Nội, PGS. TS Nguyễn Cảnh Minh- PGS Hoàng Văn Lân, H.2000.
79. Jeong Nam Song, Nông thôn Việt Nam từ truyền thống đến đổi mới qua nghiên cứu làng Yên Sở và so sánh với những biến đổi ở Hàn Quốc, Trương ĐH KHXH&NV, GS. Phan Huy Lê, H.1995.
80. Vũ Thùy Dương, Quá trình phát triển nền giáo dục ở Đài Loan (1949-1999), Viện Sử học, PGS. Nguyễn Huy Quý, H.2006.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét